8 tính năng của iOS 8 mà Android 5.0 Lollipop không có
Tính năng của iOS 8 – phiên bản mới nhất của hệ điều hành iOS dã có thêm rất nhiều những tính năng mới. Không giống như Android 5.0 Lollipop được ra mắt cùng với sự “đại tu” về giao diện, iOS 8 của Apple không có sự thay đổi trong thiết kế nhưng bù lại được bổ sung rất nhiều tính năng hữu dụng. Nếu xét về khả năng tuỳ biến hay cá nhân hoá thì iOS phải học hỏi Android rất nhiều, tuy nhiên hiệu năng và những tính năng đặc biệt mà iOS mang lại đã có thể vượt qua Android.
Những tính năng iOS 8 được bổ sung là những tính năng để theo dõi sức khoẻ, một số ứng dụng sức khoẻ được cung cấp kèm theo phụ kiện. Ngoài ra iOS 8 cũng được tích hợp các công cụ để kết hợp hoạt động với các thiết bị của Apple như khả năng trao đổi không dây với máy tính Mac, khả năng thực hiện nghe gọi, nhắn tin không bị hạn chế giữa các thiết bị của Apple…
Có thể nói iOS 8 không được thay đổi giao diện khi nâng cấp từ iOS 7 nhưng được bổ sung để trở nên hoàn thiện hơn. Sau đây là 8 tính năng của iOS 8 mà Android 5.0 lollipop không có.
1. Ứng dụng sức khoẻ và healthkit
Mặc dù các smartphone Android của Samsung là những thiết bị đầu tiên được được tích hợp cảm biến đo nhịp tim, nhưng nền tảng của Google vốn không được phát triển kèm theo những tính năng theo dõi sức khoẻ. Hiện tại, những nhà sản xuất đang cố gắng xây dựng, phát triển nền tảng chăm sóc sức khoẻ được tích hợp vào các cảm biến và các thiết bị đeo được. Google đã hoàn toàn có thể tích hợp vào các smartwatch sử dụng Android Wear tính năng này, nhưng hiện tại những thiết bị đồng hồ thông minh vốn chỉ được coi là những chiếc đồng hồ đẹp chứ chưa được biết đến nhờ những tính năng về sức khoẻ con người.
Apple đã có một kế hoạch phát triển các sảm phẩm theo dõi sức khoẻ dành cho các thiết bị di động. Và iOS 8 đã được giới thiệu cùng với một nền tảng hỗ trợ đầy đủ các tính năng theo dõi sức khoẻ bao gồm trên cả iPhone và đồng hồ thông minh iWatch của hãng. Những nhà sản xuất khác hoàn toàn có thể tạo ra một thiết bị để kết hợp hoạt đông với iOS, người dùng có thể chia sẻ những thông tin về sức khoẻ của mình cho người thân, bác sĩ.
2. Chế độ Landscape tận dụng kích thước của màn hình
Bạn có sử dụng qua một chiếc phablet Android màn hình lớn rồi chứ? Hãy thử xoay màn hình ở màn hình chính và menu sang chế độ nằm ngang, bạn sẽ thấy chẳng có gì xảy ra cả. Sẽ có nhiều ứng dụng của bên thứ 3 có thể giúp xoay màn hình trong những trường hợp này, nhưng đây không phải là giải pháp tối ưu vì đôi khi việc xoay lại màn hình ở những menu này gây mất chữ và các biểu tượng.
Tính năng này cần thiết có sự tích hợp của nhà sản xuất để hoạt động tốt hơn, và chiếc iPhone 6 Plus của Apple đã được chăm chút điều đó. Bạn hoàn toàn có thể thấy thoải mái khi xoay màn hình trên chiếc điện thoại này vì mọi thứ đều rất vừa vặn. Mặc dù một số ứng dụng không hiển thị đầy đủ ở chế độ này nhưng đây không phải là lỗi của Apple và ứng dụng sẽ được nhà phát triển cập nhật để tuơng thích tốt hơn với chế độ Landscape mới.
3. Sự gắn kết tuyệt vời giữa các thiết bị
Apple làm rất tốt trong việc kết nối các thiết bị của mình để tao thành một nền tảng gắn kết. Sự kết hợp của iOS 8 và Mac OS X Yosemite trên máy tính đã tạo ra liên kết tốt hơn giữa các thiết bị. Tính năng Handoff đồng bộ tất cả các hoạt động của bạn vào tất cả các thiết bị dùng chung tài khoản iCloud. Bạn có thẻ bắt đầu làm việc trên iPad và kết thúc công việc của mình bằng máy Mac sau đó – hoàn toàn giống nhau. Những việc có thể tiếp tục làm trên hai nền tảng này không chỉ là truyền dữ liệu đơn thuần, bạn còn có thể gọi điện thoại, gửi nhận tin nhắn từ iPhone, iPad hay Mac và thông báo sẽ hiện lên trên tất cả các thiết bị này.
Hiện tại, Android vẫn chưa được tích hợp tính năng nào như thế cả. Những ứng dụng của bên thứ 3 như Pushbullet và AirDroid khá hiệu quả trong việc kết nối giữa Android và máy tính nhưng khi so sánh khả năng hoạt động của những ứng dụng này với tính năng được tích hợp trên iOS 8, iOS 8 đã làm việc này tốt hơn rất nhiều lần.
4. Hàm API mới tối ưu cho đồ hoạ
IOS có được những lợi thế khổng lồ khi so sánh với Android hay đối thủ nào khác về khả năng hỗ trợ đồ hoạ game trên thiết bị di động. Những nhà phát triển chỉ tối uư trò chơi của họ cho một số lượng giới hạn các thiết bị với cấu hình khác nhau, và có rất nhiều những hàm API hay thư viện để tận dụng tối đa sức mạnh phần cứng. Việc phát triển game trên các máy PS4 và Xbox One cũng tương tự như vậy. Mặc dù hầu hết những thiết bị Android được dùng chung nền tảng trêan cấu hình phần cứng khác nhau, nhưng chính những khác biệt về phần cứng và kích thước màn hình đã khiến cho những nhà phát triển phải băn khăn trước hai lựa chọn – phát triển đồ hoạ thật tốt cho các thiết bị cao cấp, hoặc là giảm thiểu chất lượng đồ hoạ để hoạt động tốt hơn cho các máy cấu hình thấp.
Chính vì những lý do trên, sản phẩm iPhone hay iPad sử dụng iOS của Apple có nhiều lợi thế hơn. Apple đã phát triển các hàm API, thư viện và đưa vào iOS 8 để giúp cho việc phát triển game trên nền tảng này trở nên dễ dàng, thống nhất hơn.
5. Chỉ dẫn chi tiết, thân thiện với người dùng hơn
Guided access is a nifty feature that limits your device to a single app and lets you control what part of its functionality is available to you. For example, you can disable areas of the screen that aren’t relevant to the task at hand, or a mistaken gesture could cause a distraction. You can also disable the hardware buttons, or keep the device from switching from portrait to landscape, or responding to motion triggers. Yes, having a smart device that’s too smart can be a burden some days, and Apple worked out a way to help users solve these problems. Google didn’t.
Những chỉ dẫn về truy cập là một tính năng cho phép bạn giới hạn thiết bị của mình khi sử dụng một ứng dụng nào đó. Ví dụ như bạn có thể tắt một vùng của màn hình mà bạn không thể với tới bằng tay. Bạn còn có thể tắt chức năng của một phím nào đó hoặc giữ cho màn hình của thiết bị không bị xoay theo khi quay ngang… Bạn sẽ có một thiết bị thông minh hơn và được điều khiển tốt hơn. Google chưa làm được điều này.
6. Chia sẻ nội dung và ứng dụng trong gia đình
We’ve grilled Apple numerous times about not taking the time and mind-power to come up with a Guest mode setting for iOS. And although Android is expert at letting family members and friends share devices operating on multiple user accounts, it also lacks something in return. We’re talking about sharing of apps and content. iOS and Amazon device users can freely share purchased content, such as songs, games, and video between their accounts. That’s not the case with Google Play on Android. You have no option to gift or share content – there’s only a gift voucher system to buy or win stuff with.
Chúng ta vẫn thường tự hỏi tại sao đến bây giờ Apple vẫn chưa thêm chế độ sử dụng khách cho các máy iOS. Mặc dù các thiết bị Android vẫn cho phép những thành viên gia đình bạn chia sẻ việc sử dụng thiết bị với những tài khoản người dùng khác nhau, nhưng như vậy là vẫn còn thiếu nhiều thứ. Chúng tôi đang nói về khả năng chia sẻ ứng dụng và nội dung. iOS và thiết bị của Amazon cho phép người dùng thoải mái chia sẻ các nội dung đã mua như mà nhạc, trò chơi hay video. Điều này là không thể trên Google Play của Android. Bạn không còn lựa chọn nào khác là tặng nội dung đã mua.
7. Chia sẻ vị trí giữa các người dùng